Tìm kiếm
Latest topics
TRUNG HOA VÀ NHẬT BẢN NÊN HÀNH ĐỘNG TRONG VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH KINH LUẬN PHẬT GIÁO
Trang 1 trong tổng số 1 trang
TRUNG HOA VÀ NHẬT BẢN NÊN HÀNH ĐỘNG TRONG VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH KINH LUẬN PHẬT GIÁO
TRUNG HOA VÀ NHẬT BẢN NÊN HÀNH ĐỘNG TRONG VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH KINH LUẬN PHẬT GIÁO

Kanazawa, Nhật Bản – Đức Đạt Lai Lạt Ma đã khuyến nghị vào ngày thứ Ba rằng Trung Hoa và Nhật Bản nên nghĩ về vấn đề phiên dịch Kinh Điển và những Luận Giải của Đức Thế Tôn cùng những vị đạo sư tâm linh khác sang ngôn ngữ của họ.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói điều này trong khi giảng dạy về Bát Nhã Tâm Kinh đến hơn hai nghìn người trong một buổi giảng dạy công cộng tại Tòa nhà Giao hưởng Ishikawa.
Biểu lộ sự chào đón nồng ấm, Đức Đạt Lai Lat Ma nói ngài cảm thấy thoãi mái trong việc giảng dạy Phật Pháp ở Nhật Bản, một quốc gia Phật giáo, “Tôi cảm thấy giống như tôi đang đem lại cho quý vị một phần truyền thống cổ xưa của quý vị. Điều cảm nhận này không quá nổi bật ở phương Tây, bởi vì tôi cảm thấy mỗi quốc gia cần duy trì tôn giáo và văn hóa của chính mình,” ngài nói thế.
Đức Đạt Lai Lạt Ma lập lại lời kêu gọi của ngài về sự cần thiết để trở thành những Phật tử của thế kỷ 21. “Phật giáo không nên trở thành một vận động đơn thuần là nghi thức, chúng ta cần phải học hỏi nghiên cứu để hiểu biết ý nghĩa của kinh điển mà chúng ta đọc. Tâm kinh Bát nhã là một giáo huấn cốt lõi của Phạn ngữ Na lan đà thuộc truyền thống Đại thừa. Do vậy, thật quan trọng để hiểu biết toàn bộ ý nghĩa của giáo huấn này. Thế nên, mặc dù kiến thức của tôi là giới hạn, tôi đã học hỏi nghiên cứu kinh này và tôi muốn chia xẻ với tất cả quý vị,” ngài nói thế.
Trong phần hỏi và đáp, một phụ nữ đã kể lại kinh nghiệm của bà trong chuyền viếng thăm Tây Tạng, nơi bà chứng kiến những người Tây Tạng đã ân cần đến tất cả mọi sinh vật như thế nào. Đáp lại sự chú ý của bà, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói: “Văn hóa Tây Tạng là một nền văn hóa từ bi. Hòa bình và bất bạo động là cung cách đời sống ở Tây Tạng.”
Khi được hỏi làm thế nào hướng dẫn đời sống một cách trọn vẹn ý nghĩa, ngài nói: “Quý vị nên giúp đở người khác, nếu quý vị không thể giúp, hãy hạn chế việc làm tổn hại kẻ khác và hãy trung thực.”
Nói về khoa học và tôn giáo, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng Phật giáo có khả năng đáp ứng với khoa học, thực tế đã được công nhận một cách rộng rãi bởi nhiều nhà khoa học. Ngài nói rằng mặc dù khoa học và tôn giáo có nhiều sự tiếp cận khác nhau, cả hai có thể cống hiến một cách bao la cho sự thúc đẩy hòa bình thế giới.
Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ ở tại Kanazawa cho đến ngày thứ năm trước khi đi đến Tokyo.

Kanazawa, Nhật Bản – Đức Đạt Lai Lạt Ma đã khuyến nghị vào ngày thứ Ba rằng Trung Hoa và Nhật Bản nên nghĩ về vấn đề phiên dịch Kinh Điển và những Luận Giải của Đức Thế Tôn cùng những vị đạo sư tâm linh khác sang ngôn ngữ của họ.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói điều này trong khi giảng dạy về Bát Nhã Tâm Kinh đến hơn hai nghìn người trong một buổi giảng dạy công cộng tại Tòa nhà Giao hưởng Ishikawa.
Biểu lộ sự chào đón nồng ấm, Đức Đạt Lai Lat Ma nói ngài cảm thấy thoãi mái trong việc giảng dạy Phật Pháp ở Nhật Bản, một quốc gia Phật giáo, “Tôi cảm thấy giống như tôi đang đem lại cho quý vị một phần truyền thống cổ xưa của quý vị. Điều cảm nhận này không quá nổi bật ở phương Tây, bởi vì tôi cảm thấy mỗi quốc gia cần duy trì tôn giáo và văn hóa của chính mình,” ngài nói thế.
Đức Đạt Lai Lạt Ma lập lại lời kêu gọi của ngài về sự cần thiết để trở thành những Phật tử của thế kỷ 21. “Phật giáo không nên trở thành một vận động đơn thuần là nghi thức, chúng ta cần phải học hỏi nghiên cứu để hiểu biết ý nghĩa của kinh điển mà chúng ta đọc. Tâm kinh Bát nhã là một giáo huấn cốt lõi của Phạn ngữ Na lan đà thuộc truyền thống Đại thừa. Do vậy, thật quan trọng để hiểu biết toàn bộ ý nghĩa của giáo huấn này. Thế nên, mặc dù kiến thức của tôi là giới hạn, tôi đã học hỏi nghiên cứu kinh này và tôi muốn chia xẻ với tất cả quý vị,” ngài nói thế.
Trong phần hỏi và đáp, một phụ nữ đã kể lại kinh nghiệm của bà trong chuyền viếng thăm Tây Tạng, nơi bà chứng kiến những người Tây Tạng đã ân cần đến tất cả mọi sinh vật như thế nào. Đáp lại sự chú ý của bà, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói: “Văn hóa Tây Tạng là một nền văn hóa từ bi. Hòa bình và bất bạo động là cung cách đời sống ở Tây Tạng.”
Khi được hỏi làm thế nào hướng dẫn đời sống một cách trọn vẹn ý nghĩa, ngài nói: “Quý vị nên giúp đở người khác, nếu quý vị không thể giúp, hãy hạn chế việc làm tổn hại kẻ khác và hãy trung thực.”
Nói về khoa học và tôn giáo, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng Phật giáo có khả năng đáp ứng với khoa học, thực tế đã được công nhận một cách rộng rãi bởi nhiều nhà khoa học. Ngài nói rằng mặc dù khoa học và tôn giáo có nhiều sự tiếp cận khác nhau, cả hai có thể cống hiến một cách bao la cho sự thúc đẩy hòa bình thế giới.
Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ ở tại Kanazawa cho đến ngày thứ năm trước khi đi đến Tokyo.

» ĐỊA BÀN HY MÃ LẠP SƠN CÓ MỘT TRÁCH NHIỆM QUAN TRỌNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐẠO PHẬT
» GIỚI PHẬT GIÁO NGA VẬN ĐỘNG THỦ TƯỚNG PUTTIN
» CỘNG ĐỒNG HIMALAYA LÀ NHỮNG NƠI TỐT HƠN ĐỂ BẢO TỒN PHẬT GIÁO
» GIÁO PHÁP CỦA PHẬT DI ĐÀ TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
» PHÁT TRIỂN NHÂN LOẠI, GIÁO DỤC, VÀ THỰC HÀNH QUÁN CHIẾU
» GIỚI PHẬT GIÁO NGA VẬN ĐỘNG THỦ TƯỚNG PUTTIN
» CỘNG ĐỒNG HIMALAYA LÀ NHỮNG NƠI TỐT HƠN ĐỂ BẢO TỒN PHẬT GIÁO
» GIÁO PHÁP CỦA PHẬT DI ĐÀ TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
» PHÁT TRIỂN NHÂN LOẠI, GIÁO DỤC, VÀ THỰC HÀNH QUÁN CHIẾU
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
» Duy ngã độc tôn
» VIỄN LY – QUYẾT ĐỊNH GIẢI THOÁT
» THI HAY KỆ
» VỌNG TƯỞNG LUÂN HỒI
» QUAN ĐIỂM CỦA TÔI
» Mục lục - Giới thiệu
» ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI TẠP CHÍ NEWSWEEK
» BẢO HÀNH VƯƠNG CHÍNH LUẬN